Jujutsu Kaisen

Người Nhật cho rằng kiểu hôn nhân LAT (living apart together - sống tách rời nhau) cho phép các cặp hoàng tử bạch tuyết bị hoàng hậu đưa đi

【hoàng tử bạch tuyết bị hoàng hậu đưa đi】Người Nhật chuộng 'hôn nhân cuối tuần'

Người Nhật cho rằng kiểu hôn nhân LAT (living apart together - sống tách rời nhau) cho phép các cặp vợ chồng trải nghiệm những điều tốt đẹp nhất của cả hai thế giới. Một mặt,ườiNhậtchuộnghônnhâncuốituầhoàng tử bạch tuyết bị hoàng hậu đưa đi họ tận hưởng tình yêu và sự hỗ trợ của nhau nhưng mặt khác, họ cũng có thể duy trì lối sống cá nhân mà không phải lo lắng về bạn đời.

Câu chuyện điển hình của kiểu hôn nhân này là cặp vợ chồng Hiromi và Hidekazu Takeda. Họ đã kết hôn nhiều năm và có với nhau một con trai, nhưng từ ngày cưới đã sống riêng ở hai ngôi nhà, cách nhau một giờ lái xe.

Một đám cưới theo nghi lễ truyền thống của Nhật Bản tổ chức tại đền Meiji, Tokyo, tháng 6/2022. Ảnh: Japan Today

Một đám cưới theo nghi lễ truyền thống của Nhật Bản tổ chức tại đền Meiji, Tokyo, tháng 6/2022. Ảnh: Japan Today

Mặc dù không được pháp luật công nhận nhưng "hôn nhân cuối tuần" (tên gọi khác là "hôn nhân ly thân") trở thành xu hướng trong những năm gần đây. Người Nhật dùng từ "sotsukon" để mô tả lối sống này. Sotsukon là sự kết hợp của các từ tiếng Nhật có nghĩa là tốt nghiệp (sotsugyo) và kết hôn (kekkon), mô tả một cặp vợ chồng vẫn kết hôn hợp pháp nhưng sống cuộc sống riêng độc lập.

Một khảo sát tiến hành năm 2020 đã hỏi 200 phụ nữ Nhật Bản đã kết hôn từ độ tuổi 30 đến cuối 60 xem họ có quan tâm đến việc chuyển sang "sotsukon" hay không. Kết quả là 57% cho biết họ muốn như vậy.

Khi được hỏi khi nào họ muốn thực hiện sự thay đổi đó, câu trả lời phổ biến nhất (35%) là ở độ tuổi từ 60 đến 65 - thời điểm chồng sắp nghỉ hưu. Những lý do chủ yếu là "theo đuổi ước mơ của riêng mình khi còn đủ sức khỏe để thực hiện điều đó", "Muốn có thời gian cho riêng mình mà không cần phải báo cáo với chồng", "muốn được giải phóng khỏi công việc nhà".

Khi chia sẻ về cuộc sống hôn nhân của mình, vợ chồng Hiromi và Hidekazu Takeda cho biết họ có lối sống rất khác nhau nhưng rất yêu thương và tôn trọng nên không muốn can thiệp vào cuộc sống của người kia.

"Tôi hiếm khi qua đêm ở nhà vợ. Sự nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời tôi. Trong cuộc hôn nhân trước, tôi bận rộn với công việc đến mức có khi nhiều ngày liền không về nhà. Tôi nghĩ điều đó đã khiến vợ cũ của tôi rất không hài lòng", Hidekazu nói với báo chí. Trong khi đó, Hiromi Takeda cho biết nếu chồng ở nhà, cô sẽ không thoải mái làm một số việc và có cảm giác căng thẳng. "Sống theo cách này, tôi thoát khỏi cảm giác căng thẳng đó", cô nói.

Hiromi và Hidekazu có với nhau một đứa con và sống với mẹ. Họ chỉ gặp nhau hai hoặc ba lần một tuần, chủ yếu là khi Hiromi cần giúp đỡ việc chăm sóc con cái. Lối sống này phù hợp với cả hai người, mặc dù họ thừa nhận rằng một số hàng xóm thực sự nghĩ rằng hai vợ chồng đã ly thân hoặc ly hôn. Tuy nhiên, cả hai đều tin rằng sống chung không phải là điều cần thiết cho hôn nhân.

Theo tờ Japan Today, "hôn nhân cuối tuần" đang ngày càng trở nên phổ biến vì nó thể hiện một cách tiếp cận linh hoạt với các mối quan hệ, cho phép mọi người trải nghiệm tình yêu và sự hỗ trợ của người bạn đời mà không cần phải thỏa hiệp với sự nghiệp, sở thích và thói quen của họ.

Thùy Linh(Theo JapanToday, BBC)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap